Mùa cưới miền Tây là mùa nào?

mùa cưới ở miền tây là mùa nào

Ở miền Tây, đám cưới được xem là một sự kiện quan trọng nhất trong đời người. Công đoạn chuẩn bị cho một lễ cưới diễn ra được xem là vô cùng kì công. Vậy mùa cưới miền Tây là mùa nào? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Xem thêm về lễ hỏi: Tấn tần tật về trình tự đám hỏi miền Tây

Xem thêm về lễ nạp tài: Lễ nạp tài là gì? Tiền nạp tài và sính lễ bao nhiêu là đủ?

Mùa cưới vào tháng mấy là đẹp nhất? Mùa cưới miền Tây là mùa nào?

Cứ thỉnh thoảng vào độ cuối năm, không khí cưới hỏi ở miền Tây lại trở nên náo nhiệt hơn bao giờ hết. Sau một năm làm việc tích cóp, đây cũng là thời điểm mà các cặp đôi bàn tính chuyện đại sự:

Vườn em đã có hàng cao

Nhà anh có chiếc cơi thau đựng đầy

Anh về thưa mẹ với thầy

Anh sang làm rễ Tết này là xong

mùa cưới ở miền tây là mùa nào
Mùa cưới miền Tây là mùa nào?

mùa cưới miền Tây là mùa nào? Trong năm có những thời điểm đẹp được gọi là mùa cưới. Để có một đám cưới hoàn hảo và thuận lợi nhất, việc chuẩn bị từ trước là rất cần thiết. Ở miền Tây, đặc biệt là sau Tết là thời điểm vàng cho các cặp đôi lấy nhau. Thế mới có câu “Ra giêng anh cưới em”, “Ra giêng anh rước nàng về dinh” (!)

Thông thường mùa cưới thường rơi vào thời điểm cuối năm. Đây cũng là khoảng thời gian thời tiết thuận lợi nhất. Thời điểm này vào cuối thu nên đã bớt mưa và trời không quá nóng nên khá thuận lợi.

Không nên cưới vào tháng nào?

Tháng 7 Âm lịch được xem là tháng xấu, tháng cô hồn. Theo truyền thuyết ngưu lang chức nữ, đây còn là tháng của sự chia ly. Thế nên, nhiều người xem đây là tháng kiêng kị. Nhiều gia đình không tổ chức tháng này vì quan niệm sẽ dễ bị xào xáo, không hạnh phúc.

mùa cưới ở miền tây là mùa nào
Không nên cưới vào mùa nào? Mùa cưới miền Tây là mùa nào?

Bên cạnh đó, tháng 7 âm lịch là vào mùa mưa dầm nên thời tiết không dễ chịu cho lắm. Một số nơi ở miền Tây Nam Bộ còn đi lại khá khó khăn nên làm lễ cưới vào thời điểm này cũng không khả quan lắm.

>>> Lễ phản bái là gì? Lễ phản bái khác lễ lại mặt như thế nào?

Mùa cưới miền Tây là mùa nào vào ngày xưa

Các cụ ngày xưa cho rằng, mùa cưới nên bắt đầu vào mùa thu năm nay đến hết xuân của năm sau vì thời gian này, có thể nói là “nhà nhà đều cưới, người người đều cưới”. Quan niệm này bắt nguồn từ Việt Nam là nước nông nghiệp nên chuyện gì cũng phải đợi cho đến khi việc đồng áng đã kết thúc.

mùa cưới ở miền tây là mùa nào
Đám cưới miền Tây ngày xưa – Mùa cưới miền Tây là mùa nào?

Đầu mùa thu, thời điểm sau tháng 8 cũng là thời điểm mùa gặt đã hoàn tất. Lúc này, ai ai cũng đều thảnh thơi, lúc này lúa gạo đầy nhà, tiền bạc cũng có phần dư dã nên dễ tính chuyện cưới hỏi hơn. Thời khắc chuẩn bị kết thúc năm, bước sang năm mới mà gia đình có thêm người sẽ thêm phần đông đúc, thêm tiếng cười cho gia đình hơn.

Mùa cưới miền Tây vào ngay nay

Mùa cưới miền Tây là mùa nào? Vào ngày nay, các lễ cưới hỏi vẫn diễn ra nhiều vào dịp cuối năm hoặc sau Tết. Lúc này, nhà nhà người người đều nô nức mong chờ không khí sôi động của ngày Tết. Vào cuối năm, việc tích cóp tiền bạc cũng sẽ ổn thỏa hơn nên việc cưới xin cũng trở nên nhẹ nhàng hơn cho cặp đôi và các bậc phụ huynh.

mùa cưới ở miền tây là mùa nào
Đám cưới miền Tây ngày nay?

Tuy nhiên quan niệm cưới hỏi cụ thể vào thàng mấy, đám cưới tổ chức vào mùa nào thì mới hợp lí đã không còn quan trọng. Giờ đây, các cặp đôi thường chỉ coi theo ngày đẹp trong thuyết ngũ hành hay phong thủy là đã có thể tổ chức đám cưới. Nếu việc cưới hỏi trở nên gấp rút, bất kể là nắng mưa, mùa đông hay mùa hè, đầu năm hay cuối năm, tháng Giêng hay tháng Tám, miễn có sự chấp thuận của cả đôi bên thì lễ cưới sẽ được diễn ra thôi!

Những điều thú vị trong đám cưới miền Tây

Chúng ta đã tìm hiểu mùa cưới miền Tây là mùa nào? Tiếp theo, cùng tìm hiểu về những điều thú vị trong đám cưới miền Tây nhé!

Chọn váy cưới

Trong lễ cưới, cô dâu thường sẽ diện đồ màu trắng để thể hiện sự trong sáng, tinh khiết của cô dâu và tính chất trang trọng của lễ cưới. Ngày trước các cô dâu thường chọn váy theo sở thích riêng, thậm chí còn chọn cả màu tối như xám hoặc nâu.

Váy cưới màu trắng chỉ thực sự thịnh hành vào năm 1840, khi nữ hoàng Vitoria mặc nó trong ngày trọng đại của mình.

mua cuoi o mien tay la mua nao 7 1

Cô dâu tung hoa cưới

Mọi người tin rằng cô dâu là người may mắn nhất trong lễ cưới. Chính vì vậy việc cô dâu tung hoa cưới cho mọi người giống như tặng họ một món quà kỉ niệm mang tính bất ngờ.

Mùa cưới miền Tây là mùa nào? Thời điểm nào thích hợp tổ chức lễ cưới? Bài viết trên cũng đã lí giải cụ thể về chủ đề này. Để tìm hiểu thêm nhiều món ăn và địa điểm hấp dẫn ở miền Tây, mời các bạn truy cập vào Facebook và YouTube nhé!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

error: